-
Tăng Cỡ Chữ
Khai Thị
- Sống trong hiện tại theo quan điểm của Đại Thừa
- Bàn Về Tổ Sư Đại Thừa
- Ra Chiến Trận
- Trọng Nghĩa Khinh Tài
- Bao Dung Người
- Phòng Bệnh
- Khi Nước Tận
- Khổng Minh Khuyên Con
- Những Việc Đã Từng Biết
- Người Này Dùng Được
- Nhuộm Tơ
- Bổn Phận Người Làm Quan
- Không Nên Cố Chấp
- Dân Là Nhất
- Cách Trị Dân
- Trung Thành Xưa Nay
- Ba Điều Vui
- Bốn Điều Hay Của Bậc Quân Tử
- Nghĩa Công Nặng Hơn Tình Riêng
- Vì Nghĩa Nên Tình
- Viếng Thăm Quan Lớn
- Đại Sự
- Chia Tình Yêu
- Thằng Điên
- Chỉ biết có mình
- Nuôi Mẹ Bằng Điều Phải
- Một Người Chính Trực
- Thủy Chung Với Vợ
- Lo và Vui
- Hai Người Vợ Lẽ
- Chọn Người Mà Giúp
- Học Sách
- Khinh Người
- Bỏ Quên Con Ruột Mình
- Dạy Con Về Nghĩa
- Không Gì Hay Hơn …
- Rửa Tai
- Biết dở Sửa Ngay
- Không Sờn Lòng
- Thành Thật
- Mã Viện: Cuộc Sống Có Ý Nghĩa
- Thuốc Bất Tử
- Bậc Cha Mẹ Hay
- Tri và Nhân
- Tu Thân
- Của Báu
- Bắt Chước Nhăn Mặt
- Ngọc Trong Đá
- Tăng Tử và Khiêm Tốn
- Đại Sĩ và Danh
- Khen Chê
- Đại Sự Thành Công
- Vô Niệm
- Mất Cung
- Hòa Thuận
- Với Lòng Chân Thành Vô Ơn
- Khó Vẽ
- Không Nên Sát Phạt Nhau
- Diều Gỗ
- Chữ Tín
- Họa Hay Phúc
- Tránh Lười Biếng
- Tốt Xấu Tại Mình
- Thở Dài
- Treo Kiếm Trên Mộ
- Người Xuất Tục
- Khó Được Yết Kiến
- Gia Tài Cho Con Cháu
- Thầy Dạy Lão Tử
- Thuật Xem Tướng
- Đại Trượng Phu
- Thiện và Ác
- Tình Yêu Theo Đạo Phật
- Bị Thấy Chỗ yếu
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Kiểu Mẫu Tốt
- Ngũ Đức
- Chánh Kiến
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Người Khôn Sống Lâu
- Liêm Sĩ
- Cách xử
- Bốn Lý Do Nên Tầm Sư
- Thầy của Khổng Phu Tử
- Tại Sao Tu Chánh Pháp
- Nhiều trình độ không
- Thiền Vô Tướng
- Làm Sao Đối Phó Với Kẻ Gian Ác
- Hai Hạng Thầy
- Thêm về báo hiếu
- Đoan Trang
- Bị con nít giựt dây
- Vạn Xá Lợi Phật
- Giới hạn khoa học
- Tâm Bồ Tát
- Thầy đi làm
- Thiền định giảm Cholesterol
- Lợi ích thiết thực của Thiền định
- Rộng lượng
- Báo cáo lần hai: Thiền thất Hè 2013
- Tinh Thần Từ thiện Phật Giáo
- Câu chuyện về nghiệp sát sinh
- Sống trong thực tại: vài quan điểm Đại Thừa
- Thiền Thất 2012-2013
- Một cách xuống cân
- Giới thiệu Thầy Sa Di: Hiền Giới
- Biết nghe lời khuyên
- Hai điều nên dạy con cái
- Bạn hay thù?
- Sống đạo đức
- Không nên để lại tài sản
- Bề ngoài thật sự không tốt như chúng ta nghĩ
- Lối sống thanh tịnh
- Tính chất tương đối của dữ kiện
- Chỉ nói lời tử tế
- Câu chuyện về sự phản bội
- Chân lý cao siêu nhất
- Pháp lạy
- Lễ Tạ Ơn 2011
- Vi phạm nhân quyền
- Chọn bạn
- Lòng trung thành
- Lòng hiếu thảo
- Tu Sĩ huấn luyện
- Thư mời tham dự khóa tu Thiền Thất
- Bốn loại người
- Mê nhà quá trớn
- Hãy nói cho tôi biết
- Hãy theo bước chân Quan Thế Âm Bồ Tát
- Đối phó với bệnh tật
- Từ Bi
- Tạ Ơn
- Chữa bệnh lũy thừa ba
- Vợ viên phi công người Pháp
- Người bạn tri âm
- Câu chuyện chiến tranh
Đề Tài: Khai Thị
Không nên để lại tài sản
Một trong những đại Hộ Pháp của đức Phật, Anāthapindika, có một người cháu trai. Người thanh niên này đã tiêu pha phung phí hết một gia tài thừa kế 40.000 (bốn chục ngàn) lượng vàng. Sau khi đó, anh đến thăm người chú, chú anh đã cho anh 1.000 (một ngàn) lượng vàng và khuyên anh nên dùng số tiền này để làm ăn buôn bán. Người thanh niên cũng tiêu xài hết số tiền này, trở lại gặp chú, một lần nữa anh được cho 500 (năm trăm ) lượng vàng.
Bề ngoài thật sự không tốt như chúng ta nghĩ
Có một cặp trâu nước cày đất vất vả ngoài đồng cho chủ nó, công việc khó khăn cực nhọc hàng ngày.
Một ngày kia, con trâu nhỏ nói với anh mình: “Anh biết không, ông chủ mình cũng có một con heo. Suốt ngày nó không làm gì hết, đã vậy nó còn được ở trong chuồng và được cho ăn cơm, cháo, cần tây, và rau cải. Còn anh em mình thì chỉ có cỏ và rơm dù chúng ta phải làm việc rất nhiều. Thật là không công bằng tí nào cả!”
Lối sống thanh tịnh
Ngày xửa ngày xưa ở Ấn Độ, tiền kiếp đức Phật sinh vào một gia đình giáo sĩ của hoàng gia – cùng một ngày với con trai của nhà vua. Khi nhà vua hỏi các quan đại thần có đứa trẻ nào sinh cùng ngày với con mình không thì họ trả lời “Tâu Bệ Hạ, có con trai của giáo sĩ hoàng gia.” Nhà vua ban lệnh rằng cả hai đứa trẻ đều được y tá của hoàng gia chăm sóc. Và cả hai đều phải được mặc quần áo giống nhau và cũng dùng thực phẩm giống nhau.
Tính chất tương đối của dữ kiện
Ngày xưa ở Ấn Độ, một vị vua nọ có bốn người con trai.
Một ngày kia, họ nói với người đánh xe ngựa, “Chúng tôi muốn xem một cây Judas. Ông cho chúng tôi đi coi nhé!”
“Được” Người đánh xe ngựa trả lời.
Người đánh xe lần lượt đưa họ đi. Bằng chiếc xe ngựa, ông đưa vị hoàng tử lớn nhất vào rừng lúc các chồi non vừa mới mọc ra từ thân cây Judas. Hoàng tử thứ hai, ông cho xem cây khi cành lá xanh um. Hoàng tử thứ ba được đưa đi khi cây có hoa đang nở rộ. Và hoàng tử thứ tư, được cho thấy khi cây Judas đang mang trái.
Chỉ nói lời tử tế
Trong một tiền kiếp, đức Phật sinh làm con bò. Khi còn là một con bê nhỏ, ông được người chủ đem dâng cho một người Bà La Môn. Vị Bà La Môn này cưng quý nó như đứa con riêng của mình, ông nuôi con vật nhỏ bé này bằng cháo và cơm. Khi con bê khôn lớn, nó tự nhủ lòng rằng: “Người Bà La Môn này đã bỏ nhiều công sức nuôi mình lớn. Tất cả các con bò ở Ấn Độ không thể kéo nỗi những gì mình có thể kéo. Hay là mình trả ơn người Bà La Môn bằng cách chứng minh sức mạnh của mình?”
Câu chuyện về sự phản bội
Thuở xưa có hai anh em nhà kia được sinh ra trong một gia đình giàu có. Sau khi người cha qua đời, họ cùng làm ăn buôn bán. Sau một chuyến buôn ở làng xa, họ thu được một ngàn đồng tiền.
Trên đường về, trong lúc chờ thuyền để qua sông, họ cùng ăn trưa. Người anh đã ném thức ăn thừa của mình xuống sông Hằng cho cá, và hồi hướng công đức cho Thần Sông. Thần Sông rất cảm kích lòng tốt ấy. Sau đó, người anh chợp mắt ngủ một lát bên bờ sông.
Chân lý cao siêu nhất
Ngày xưa, bên Trung Quốc có một quan tể tướng rất khôn ngoan. Ông ta đổ đầu kỳ thi tuyển của hoàng gia và sau đó được thăng chức tể tướng. Ông đã giúp vua cai trị đất nước rất hữu hiệu và ham mê học hỏi những lời dạy bảo của các nhà thông thái xưa. Với bản năng tự nhiên, ông quan tâm đến Đại thừa và đã tìm hiểu rất nhiều về Phật giáo.
Pháp lạy
Lạy Phật rất có ích lợi. Ngay cả những người không phải Phật giáo cũng nên lạy vì đây là một phương pháp thể dục rất tốt, tốt nhất mà quí vị có thể làm. Không phải riêng Phật giáo mà các pháp môn khác như khí công, tài chi, yoga cũng đều có kỹ thuật lạy. Lạy cũng là một cách luyện công rất cao bên võ thuật.
Lễ Tạ Ơn 2011
Cảm tưởng của Phật Tử tham dự Pháp Hội của chúng tôi
Đầu tiên, tôi xin chia sẻ cùng với quí vị một số lời rất đáng khích lệ từ những người tham dự Pháp hội khiêm tốn của chúng tôi năm nay.
“Quí vị có đến Honolulu vào đầu tháng Chín này không? Thật tuyệt vời, Thầy Vĩnh Hóa đến. Con đã không có một sự thức tỉnh tuyệt vời về Phật giáo cho đến khi Thầy đến đây. Con rất cảm ơn phái đoàn của Thầy đã đến. Cuộc sống của con đã thay đổi, bây giờ con thích dành thì giờ để nghiên cứu Phật giáo… “
~Jade từ Honolulu.
Vi phạm nhân quyền
Câu chuyện này được đưa ra trong bài giảng Kinh Địa Tạng lần trước, nhưng vì lý do kỹ thuật, toàn bộ bài giảng đã không được ghi âm lại. Đó là câu chuyện về cuộc đời của Đức Phật, đã tạo ra rất nhiều tranh cãi. Chúng tôi nghĩ rằng bài học này rất quan trọng nên nhắc lại ở đây.
Khi Đức Phật còn là người thường (trồng nhân để thành Phật), Ngài đã tích cực tu luyện trong một thời gian rất lâu và đã đạt được nhiều thành tựu lớn lao.