-
Tăng Cỡ Chữ
Khai Thị
- Sống trong hiện tại theo quan điểm của Đại Thừa
- Bàn Về Tổ Sư Đại Thừa
- Ra Chiến Trận
- Trọng Nghĩa Khinh Tài
- Bao Dung Người
- Phòng Bệnh
- Khi Nước Tận
- Khổng Minh Khuyên Con
- Những Việc Đã Từng Biết
- Người Này Dùng Được
- Nhuộm Tơ
- Bổn Phận Người Làm Quan
- Không Nên Cố Chấp
- Dân Là Nhất
- Cách Trị Dân
- Trung Thành Xưa Nay
- Ba Điều Vui
- Bốn Điều Hay Của Bậc Quân Tử
- Nghĩa Công Nặng Hơn Tình Riêng
- Vì Nghĩa Nên Tình
- Viếng Thăm Quan Lớn
- Đại Sự
- Chia Tình Yêu
- Thằng Điên
- Chỉ biết có mình
- Nuôi Mẹ Bằng Điều Phải
- Một Người Chính Trực
- Thủy Chung Với Vợ
- Lo và Vui
- Hai Người Vợ Lẽ
- Chọn Người Mà Giúp
- Học Sách
- Khinh Người
- Bỏ Quên Con Ruột Mình
- Dạy Con Về Nghĩa
- Không Gì Hay Hơn …
- Rửa Tai
- Biết dở Sửa Ngay
- Không Sờn Lòng
- Thành Thật
- Mã Viện: Cuộc Sống Có Ý Nghĩa
- Thuốc Bất Tử
- Bậc Cha Mẹ Hay
- Tri và Nhân
- Tu Thân
- Của Báu
- Bắt Chước Nhăn Mặt
- Ngọc Trong Đá
- Tăng Tử và Khiêm Tốn
- Đại Sĩ và Danh
- Khen Chê
- Đại Sự Thành Công
- Vô Niệm
- Mất Cung
- Hòa Thuận
- Với Lòng Chân Thành Vô Ơn
- Khó Vẽ
- Không Nên Sát Phạt Nhau
- Diều Gỗ
- Chữ Tín
- Họa Hay Phúc
- Tránh Lười Biếng
- Tốt Xấu Tại Mình
- Thở Dài
- Treo Kiếm Trên Mộ
- Người Xuất Tục
- Khó Được Yết Kiến
- Gia Tài Cho Con Cháu
- Thầy Dạy Lão Tử
- Thuật Xem Tướng
- Đại Trượng Phu
- Thiện và Ác
- Tình Yêu Theo Đạo Phật
- Bị Thấy Chỗ yếu
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Kiểu Mẫu Tốt
- Ngũ Đức
- Chánh Kiến
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Người Khôn Sống Lâu
- Liêm Sĩ
- Cách xử
- Bốn Lý Do Nên Tầm Sư
- Thầy của Khổng Phu Tử
- Tại Sao Tu Chánh Pháp
- Nhiều trình độ không
- Thiền Vô Tướng
- Làm Sao Đối Phó Với Kẻ Gian Ác
- Hai Hạng Thầy
- Thêm về báo hiếu
- Đoan Trang
- Bị con nít giựt dây
- Vạn Xá Lợi Phật
- Giới hạn khoa học
- Tâm Bồ Tát
- Thầy đi làm
- Thiền định giảm Cholesterol
- Lợi ích thiết thực của Thiền định
- Rộng lượng
- Báo cáo lần hai: Thiền thất Hè 2013
- Tinh Thần Từ thiện Phật Giáo
- Câu chuyện về nghiệp sát sinh
- Sống trong thực tại: vài quan điểm Đại Thừa
- Thiền Thất 2012-2013
- Một cách xuống cân
- Giới thiệu Thầy Sa Di: Hiền Giới
- Biết nghe lời khuyên
- Hai điều nên dạy con cái
- Bạn hay thù?
- Sống đạo đức
- Không nên để lại tài sản
- Bề ngoài thật sự không tốt như chúng ta nghĩ
- Lối sống thanh tịnh
- Tính chất tương đối của dữ kiện
- Chỉ nói lời tử tế
- Câu chuyện về sự phản bội
- Chân lý cao siêu nhất
- Pháp lạy
- Lễ Tạ Ơn 2011
- Vi phạm nhân quyền
- Chọn bạn
- Lòng trung thành
- Lòng hiếu thảo
- Tu Sĩ huấn luyện
- Thư mời tham dự khóa tu Thiền Thất
- Bốn loại người
- Mê nhà quá trớn
- Hãy nói cho tôi biết
- Hãy theo bước chân Quan Thế Âm Bồ Tát
- Đối phó với bệnh tật
- Từ Bi
- Tạ Ơn
- Chữa bệnh lũy thừa ba
- Vợ viên phi công người Pháp
- Người bạn tri âm
- Câu chuyện chiến tranh
Đề Tài: Khai Thị
Chọn bạn
Thuở xưa có một vị Bà La Môn trí thức; theo phong tục, đã lập gia đình do sự chỉ định của cha mẹ. Một thời gian sau cha mẹ ông qua đời, rồi vợ ông cũng từ giả cõi đời. Ông đã cho hết tài sản gia đình ông và đưa con trai lên núi. Họ xây một căn nhà nhỏ và sống đời ẩn sĩ.
Họ sống hạnh phúc một thời gian rất dài.
Lòng trung thành
Ngày xưa, có một thời Đức Phật sinh làm con quạ, và là vua của tám mươi ngàn con quạ. Ông phong cho con quạ mái trưởng lên làm Hoàng Hậu, và ông cũng có một con quạ làm chỉ huy trưởng.
Một ngày kia hai vợ chồng vua quạ bay đi kiếm thức ăn, chúng bay ngang qua bếp của nhà vua. Lúc ấy, người đầu bếp đang chuẩn bị bữa ăn cho vua, gồm rất nhiều thứ cá. Vì muốn cho thức ăn bớt nóng ông ta không đậy nắp các món ăn. Hoàng hậu quạ ngửi thấy mùi thức ăn, nổi cơn thèm. Tuy nhiên hôm đó bà không nói gì hết.
Lòng hiếu thảo
Hiếu thảo có nghĩa là hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, là bổn phận quan trọng nhất của người con. Săn sóc cha mẹ với thiện ý và thành tâm nhất của mình. Người xưa nói rằng người con hiếu thảo là người chu đáo chăm sóc cha mẹ, thích làm cho họ hạnh phúc an vui 樂豫其心, không làm trái ý họ 不違其志, làm thuận tai, thuận mắt họ 樂其耳目, và mang đến cho họ những bữa ăn ngon và những giấc ngủ bình yên 安其寢食. Kinh Phạm Võng nói rằng hiếu thảo là nền tảng đạo đức tối cao của con người 至道之本.
Thư mời tham dự khóa tu Thiền Thất
Trân trọng kính mời quí vị đến tham dự khóa tu Thiền Thất của chúng tôi được tổ chức vào dịp Lễ Memorial Day (từ ngày 5/28/11 đến ngày 6/4/11). Chi tiết chương trình được đăng trên các trang mạng tiếng Anh và tiếng Việt của chúng tôi: www.BLI2PL.org và www.TinhDoDaiThua.org.
Bốn loại người
Qua sáu năm giảng dạy Thiền và Tịnh Độ, có bốn loại người đã đến với chúng tôi:
1. Có tài mà không có đức
2. Có tài và có đức
3. Không có tài và không có đức
4. Không có tài mà có đức.
1. Có tài mà không có đức: phần đông là loại người này. Họ thông minh và khá thành công trong việc đạt được những gì họ muốn một cách trót lọt bằng cách đi đường tắt hoặc không màng đến đạo đức nếu cần phải làm như vậy để đạt mục tiêu.
Mê nhà quá trớn
Có một làng kia nằm cạnh một giòng sông và một cái hồ lớn. Khi mực nước dâng cao, sông và hồ nhập lại như là một, khi mực nước rút xuống, chúng tách rời nhau.
Theo bản năng thiên nhiên, những loài cá và rùa sống trong hồ dường như đều biết khi nào mùa mưa sẽ đến cũng như khi nào sẽ là hạn hán.
Hãy nói cho tôi biết
Người Pháp có câu: “Dis moi qui es ton ami, je te dirai qui tu es” có thể dịch là “Hãy nói cho tôi biết bạn của quí vị là ai, tôi sẽ cho biết quí vị là người như thế nào “.
Có một Nhà sư ở dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, mùa mưa ông về thành phố để xin muối và giấm. Dân làng rất cảm phục phong cách oai nghi của ông nên phát tâm cúng dường cho ông rất nhiều, thậm chí họ còn xây chỗ ở cho ông và thỉnh ông lưu lại làm thầy của họ. Ông đồng ý và ở lại.
Hãy theo bước chân Quan Thế Âm Bồ Tát
Quan Thế Âm Bồ Tát là đấng giác ngộ tượng trưng cho Đại Từ Bi. Ngài dùng thần thông để cứu chúng sinh khắp mười phương: dùng Thiên nhĩ để lắng nghe các lời cầu cứu rồi dùng thần túc thông biến hóa đi khắp mọi nơi trong Pháp Giới để đáp ứng những lời xin cầu đó.
Chúng sinh trong cõi Ta Bà có mối quan hệ rất lớn với Ngài. Thế gian đã lưu truyền lại rất nhiều điều linh ứng của Ngài qua những hiệu quả cứu độ những người bị hoạn nạn hay đau khổ.
Đối phó với bệnh tật
Bệnh tật là một thành phần của cuộc sống.
Theo quan điểm Phật giáo, cơ thể chúng ta là vô thường, – cơ thể ta đang thoái hóa từ từ, nhưng đôi khi bệnh tật làm cho tiến trình này trở nên nhanh hơn. Nếu không vậy, thì chúng ta đều bất tử và các ngành nghề trong lãnh vực y tế và mai táng bị phá sản.