-
Tăng Cỡ Chữ
Khai Thị
- Sống trong hiện tại theo quan điểm của Đại Thừa
- Bàn Về Tổ Sư Đại Thừa
- Ra Chiến Trận
- Trọng Nghĩa Khinh Tài
- Bao Dung Người
- Phòng Bệnh
- Khi Nước Tận
- Khổng Minh Khuyên Con
- Những Việc Đã Từng Biết
- Người Này Dùng Được
- Nhuộm Tơ
- Bổn Phận Người Làm Quan
- Không Nên Cố Chấp
- Dân Là Nhất
- Cách Trị Dân
- Trung Thành Xưa Nay
- Ba Điều Vui
- Bốn Điều Hay Của Bậc Quân Tử
- Nghĩa Công Nặng Hơn Tình Riêng
- Vì Nghĩa Nên Tình
- Viếng Thăm Quan Lớn
- Đại Sự
- Chia Tình Yêu
- Thằng Điên
- Chỉ biết có mình
- Nuôi Mẹ Bằng Điều Phải
- Một Người Chính Trực
- Thủy Chung Với Vợ
- Lo và Vui
- Hai Người Vợ Lẽ
- Chọn Người Mà Giúp
- Học Sách
- Khinh Người
- Bỏ Quên Con Ruột Mình
- Dạy Con Về Nghĩa
- Không Gì Hay Hơn …
- Rửa Tai
- Biết dở Sửa Ngay
- Không Sờn Lòng
- Thành Thật
- Mã Viện: Cuộc Sống Có Ý Nghĩa
- Thuốc Bất Tử
- Bậc Cha Mẹ Hay
- Tri và Nhân
- Tu Thân
- Của Báu
- Bắt Chước Nhăn Mặt
- Ngọc Trong Đá
- Tăng Tử và Khiêm Tốn
- Đại Sĩ và Danh
- Khen Chê
- Đại Sự Thành Công
- Vô Niệm
- Mất Cung
- Hòa Thuận
- Với Lòng Chân Thành Vô Ơn
- Khó Vẽ
- Không Nên Sát Phạt Nhau
- Diều Gỗ
- Chữ Tín
- Họa Hay Phúc
- Tránh Lười Biếng
- Tốt Xấu Tại Mình
- Thở Dài
- Treo Kiếm Trên Mộ
- Người Xuất Tục
- Khó Được Yết Kiến
- Gia Tài Cho Con Cháu
- Thầy Dạy Lão Tử
- Thuật Xem Tướng
- Đại Trượng Phu
- Thiện và Ác
- Tình Yêu Theo Đạo Phật
- Bị Thấy Chỗ yếu
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Kiểu Mẫu Tốt
- Ngũ Đức
- Chánh Kiến
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Người Khôn Sống Lâu
- Liêm Sĩ
- Cách xử
- Bốn Lý Do Nên Tầm Sư
- Thầy của Khổng Phu Tử
- Tại Sao Tu Chánh Pháp
- Nhiều trình độ không
- Thiền Vô Tướng
- Làm Sao Đối Phó Với Kẻ Gian Ác
- Hai Hạng Thầy
- Thêm về báo hiếu
- Đoan Trang
- Bị con nít giựt dây
- Vạn Xá Lợi Phật
- Giới hạn khoa học
- Tâm Bồ Tát
- Thầy đi làm
- Thiền định giảm Cholesterol
- Lợi ích thiết thực của Thiền định
- Rộng lượng
- Báo cáo lần hai: Thiền thất Hè 2013
- Tinh Thần Từ thiện Phật Giáo
- Câu chuyện về nghiệp sát sinh
- Sống trong thực tại: vài quan điểm Đại Thừa
- Thiền Thất 2012-2013
- Một cách xuống cân
- Giới thiệu Thầy Sa Di: Hiền Giới
- Biết nghe lời khuyên
- Hai điều nên dạy con cái
- Bạn hay thù?
- Sống đạo đức
- Không nên để lại tài sản
- Bề ngoài thật sự không tốt như chúng ta nghĩ
- Lối sống thanh tịnh
- Tính chất tương đối của dữ kiện
- Chỉ nói lời tử tế
- Câu chuyện về sự phản bội
- Chân lý cao siêu nhất
- Pháp lạy
- Lễ Tạ Ơn 2011
- Vi phạm nhân quyền
- Chọn bạn
- Lòng trung thành
- Lòng hiếu thảo
- Tu Sĩ huấn luyện
- Thư mời tham dự khóa tu Thiền Thất
- Bốn loại người
- Mê nhà quá trớn
- Hãy nói cho tôi biết
- Hãy theo bước chân Quan Thế Âm Bồ Tát
- Đối phó với bệnh tật
- Từ Bi
- Tạ Ơn
- Chữa bệnh lũy thừa ba
- Vợ viên phi công người Pháp
- Người bạn tri âm
- Câu chuyện chiến tranh
Đề Tài: Khai Thị
Đại Trượng Phu
Có người hỏi Mạnh Tử: “Chương Nghi nổi giận đi du thuyết, chư hầu khiếp sợ, ngồi yên nên thiên hạ không chiến tranh. Vậy là đại trượng phu hay không?”
Mạnh Tử đáp: “Không thể liệt vào hàng đại trượng phu. A dua, xiểm nịnh các vua quan để được quyền thế. Hành động như đàn bà nhỏ mọn, phục tòng. Đại trượng phu đâu có như thế!
Bực đại trượng phu tâm địa công bình, hành động thận trọng, công việc chính đáng, không tham giàu sang, không sợ uy quyền. Đắc chí thì đem tài thi thố cho thiên hạ được nhờ; bất đắc chí thì một mình vui vẻ trau dồi cái hay của mình.”
Thiện và Ác
Phật tính vốn không thiện cũng không ác, vì vậy không nên thích cũng không nên ghét.
Ưa thiện, ghét ác là thói của phàm phu, mà không biết là đang tạo phiền não cho chính mình.
Bỏ thiện, theo ác là tự làm mình nhiễm ô, khiến bản thân càng ngày càng kém cỏi, vì thường bị tham dục làm mù quáng.
Đổi ác, làm thiện mới gọi là công phu tu hành, vì đã nếm mùi vị cay đắng của cái ác nên phát tâm muốn tu.
Tình Yêu Theo Đạo Phật
Phàm phu yêu theo ba phương diện:
- Sinh lý: Khi yêu thì tim thổn thức, thích cảm giác êm ái khi gần gũi người thân yêu.
- Tình cảm: Chúng ta chấp trước vào những cảm xúc lưu luyến khi ở cạnh người thương.
- Trí thức: theo lý trí thì tình yêu cũng có thể đem lại sự an toàn và nhiều lợi ích vật chất.
Tình yêu muốn lâu dài thì cần có sự thăng bằng giữa ba khía cạnh trên.
Ngược lại, người Phật tử có hiểu biết thường chú trọng những phương diện tâm linh như sau:
Bị Thấy Chỗ yếu
Đời xưa bên Trung quốc có một thầy tướng số kỳ tài tên là Quí Hàm, đoán được sinh tử tồn vong, họa phúc; biết được việc sẽ xảy ra năm nào, tháng nào, tuần nào, ngày nào như thần.
Vì thế, dân chúng thấy ông ta đều sợ bỏ chạy hết.
Liệt tử đến thăm ông, rất phục và về báo với thầy là Hồ tử: “Trước đây, con nghĩ rằng đạo của thầy cực thâm, bây giờ mới gặp pháp còn cao thâm hơn nữa.”
Quí Trọng Lời Khuyên
Nhà vua đi thuyền chơi. Bá quan văn võ hầu đầy đủ.
Vua hỏi: “LD bị ta giam lỏng từ lâu. Con của y trốn chạy ra khỏi nước. Có ai biết giờ ở đâu không?”
Mọi người đều yên lặng, không một ai lên tiếng.
Người lái đò bỏ chèo, chắp tay thưa: “Tại sao Bệ hạ hỏi?”
Vua nói: “Ta chiếm nước của nó, giam đã lâu. Nhưng bây giờ giới trẻ đã lớn. Ắt đang kiếm cách phục thù.”
Lái đò thưa: “Nếu nhà vua khéo sửa sang chính sách, được lòng quan, thuận lòng dân thì con cái nhà ấy mà làm gì được? Ngược lại, nếu không khéo léo chỉnh đốn chính sách, trong mất lòng quan, ngoài trái lòng dân thì ngay trong thuyền này ai cũng là con cuả LD cả!”
Vua khen: “Ngươi nói phải lắm!”
Kiểu Mẫu Tốt
Trước khi xuất gia thầy rất khâm phục ông Warren Buffet.
Ông tiêu biểu cho sự thành công trên thương trường.
Thầy đã ngưỡng mộ sự nhạy bén trong kinh doanh và sự thành công lớn lao của hãng của ông. Rồi vợ trước của ông, bà Susan Buffet, là một người có chí khí, lòng từ bi và trí huệ. Ông Buffet lại khuyến khích con cháu cũng như các vị phú ông khác làm việc phúc thiện.
Nay đã xuất gia, thầy càng ngày càng thất vọng với ông Buffet. Những người có đạo đức và trí huệ chân chính sẽ không bao giờ đeo đuổi làm lợi một cách thiếu đạo đức.
Ngũ Đức
Khổng Tử dạy rằng con người nên có năm đức tính: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí và Tín. Chúng ta nên xét lại năm đức này và đối chiếu với giáo lý nhà Phật.
Đại khái:
1. Nhân: chủ ở chỗ thanh tĩnh, ung dung tự tại, không cạnh tranh, bao dung và đối đãi với người một cách bình đẳng. Đây là tinh thần của Bồ Tát trong Đại Thừa: bên trong thì tâm thanh tịnh, bên ngoài thì bao dung và cứu độ muôn loài. Muốn như thế thì cần phải phát triển định lực, tâm không phân biệt và lòng từ bi.
Chánh Kiến
Một sứ giả đến viếng nhà vua chúc rằng: “Chúc Bệ Hạ sống lâu”.
Vua nói: “Đừng chúc thế!”
Sứ giả: “Xin chúc Bệ Hạ giàu có.”
Vua nói: “Đừng chúc thế!”
Sứ giả lại nói: “Chúc Bệ Hạ lắm con trai?”
Vua nói: “Đừng chúc thế!”
Sứ giả lấy làm lạ mà hỏi: “Sống lâu, giàu có, nhiều con: ai ai cũng muốn mà tại sao nhà lại không muốn?”
Nhà vua đáp: “Nhiều con trai thì lo sợ nhiều. Giàu thì công việc nhiều. Sông lâu thì nhục nhã nhiều. Ba điều đó không tạo cái hay cho trẩm nên ta từ chối.”
Quí Trọng Lời Khuyên
Nhà vua đi thuyền chơi. Bá quan văn võ hầu đầy đủ.
Vua hỏi: “LD bị ta giam lỏng từ lâu. Con của y trốn chạy ra khỏi nước. Có ai biết giờ ở đâu không?”
Mọi người đều yên lặng, không một ai lên tiếng.
Người lái đò bỏ chèo, chắp tay thưa: “Tại sao Bệ hạ hỏi?”
Vua nói: “Ta chiếm nước của nó, giam đã lâu. Nhưng bây giờ giới trẻ đã lớn. Ắt đang kiếm cách phục thù.”
Người Khôn Sống Lâu
Có người hỏi Khổng tử rằng người khôn có sống lâu được không.
Ngài đáp: “Có. Khôn mới sống lâu chứ dại thì làm sao mà sống lâu được!
Con người có ba thứ chết:
- Ăn uống không chừng mực, thức ngủ không điều độ, làm lụng quá khó nhọc, lười biếng chơi bời quá độ: người như thế phải chết vì bịnh tật.
- Phận làm người dưới mà can phạm người trên, lòng tham muốn vô độ, tính yêu cầu không chán: người như thế thì chết về hình pháp.