-
Tăng Cỡ Chữ
Khai Thị
- Sống trong hiện tại theo quan điểm của Đại Thừa
- Bàn Về Tổ Sư Đại Thừa
- Ra Chiến Trận
- Trọng Nghĩa Khinh Tài
- Bao Dung Người
- Phòng Bệnh
- Khi Nước Tận
- Khổng Minh Khuyên Con
- Những Việc Đã Từng Biết
- Người Này Dùng Được
- Nhuộm Tơ
- Bổn Phận Người Làm Quan
- Không Nên Cố Chấp
- Dân Là Nhất
- Cách Trị Dân
- Trung Thành Xưa Nay
- Ba Điều Vui
- Bốn Điều Hay Của Bậc Quân Tử
- Nghĩa Công Nặng Hơn Tình Riêng
- Vì Nghĩa Nên Tình
- Viếng Thăm Quan Lớn
- Đại Sự
- Chia Tình Yêu
- Thằng Điên
- Chỉ biết có mình
- Nuôi Mẹ Bằng Điều Phải
- Một Người Chính Trực
- Thủy Chung Với Vợ
- Lo và Vui
- Hai Người Vợ Lẽ
- Chọn Người Mà Giúp
- Học Sách
- Khinh Người
- Bỏ Quên Con Ruột Mình
- Dạy Con Về Nghĩa
- Không Gì Hay Hơn …
- Rửa Tai
- Biết dở Sửa Ngay
- Không Sờn Lòng
- Thành Thật
- Mã Viện: Cuộc Sống Có Ý Nghĩa
- Thuốc Bất Tử
- Bậc Cha Mẹ Hay
- Tri và Nhân
- Tu Thân
- Của Báu
- Bắt Chước Nhăn Mặt
- Ngọc Trong Đá
- Tăng Tử và Khiêm Tốn
- Đại Sĩ và Danh
- Khen Chê
- Đại Sự Thành Công
- Vô Niệm
- Mất Cung
- Hòa Thuận
- Với Lòng Chân Thành Vô Ơn
- Khó Vẽ
- Không Nên Sát Phạt Nhau
- Diều Gỗ
- Chữ Tín
- Họa Hay Phúc
- Tránh Lười Biếng
- Tốt Xấu Tại Mình
- Thở Dài
- Treo Kiếm Trên Mộ
- Người Xuất Tục
- Khó Được Yết Kiến
- Gia Tài Cho Con Cháu
- Thầy Dạy Lão Tử
- Thuật Xem Tướng
- Đại Trượng Phu
- Thiện và Ác
- Tình Yêu Theo Đạo Phật
- Bị Thấy Chỗ yếu
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Kiểu Mẫu Tốt
- Ngũ Đức
- Chánh Kiến
- Quí Trọng Lời Khuyên
- Người Khôn Sống Lâu
- Liêm Sĩ
- Cách xử
- Bốn Lý Do Nên Tầm Sư
- Thầy của Khổng Phu Tử
- Tại Sao Tu Chánh Pháp
- Nhiều trình độ không
- Thiền Vô Tướng
- Làm Sao Đối Phó Với Kẻ Gian Ác
- Hai Hạng Thầy
- Thêm về báo hiếu
- Đoan Trang
- Bị con nít giựt dây
- Vạn Xá Lợi Phật
- Giới hạn khoa học
- Tâm Bồ Tát
- Thầy đi làm
- Thiền định giảm Cholesterol
- Lợi ích thiết thực của Thiền định
- Rộng lượng
- Báo cáo lần hai: Thiền thất Hè 2013
- Tinh Thần Từ thiện Phật Giáo
- Câu chuyện về nghiệp sát sinh
- Sống trong thực tại: vài quan điểm Đại Thừa
- Thiền Thất 2012-2013
- Một cách xuống cân
- Giới thiệu Thầy Sa Di: Hiền Giới
- Biết nghe lời khuyên
- Hai điều nên dạy con cái
- Bạn hay thù?
- Sống đạo đức
- Không nên để lại tài sản
- Bề ngoài thật sự không tốt như chúng ta nghĩ
- Lối sống thanh tịnh
- Tính chất tương đối của dữ kiện
- Chỉ nói lời tử tế
- Câu chuyện về sự phản bội
- Chân lý cao siêu nhất
- Pháp lạy
- Lễ Tạ Ơn 2011
- Vi phạm nhân quyền
- Chọn bạn
- Lòng trung thành
- Lòng hiếu thảo
- Tu Sĩ huấn luyện
- Thư mời tham dự khóa tu Thiền Thất
- Bốn loại người
- Mê nhà quá trớn
- Hãy nói cho tôi biết
- Hãy theo bước chân Quan Thế Âm Bồ Tát
- Đối phó với bệnh tật
- Từ Bi
- Tạ Ơn
- Chữa bệnh lũy thừa ba
- Vợ viên phi công người Pháp
- Người bạn tri âm
- Câu chuyện chiến tranh
Đề Tài: Khai Thị
Liêm Sĩ
Khuất Nguyên làm quan đại phu nhưng bị kẻ dèm pha đến độ bị mất chức.
Mặt mũi tiều tụy, hình dung thiểu não, Khuất Nguyên vừa đi vừa hát ở trên bờ hồ.
Một ông lão đánh cá trông thấy, hỏi rằng: “Ông có phải quan đại phu không? Sao đến nổi khổ như vậy?”
Khuất Nguyên đáp: “Cả đời đục, một mình ta trong. Mọi người say cả, một mình ta tỉnh. Cho nên ta bị sa thải.”
Ông lão đánh cá: “Thánh nhân không câu nệ việc gì cả, lại biết tùy thời.
Cách xử
Quan Quí Cao ra án chặt chân một tội nhân.
Sau nước lâm nạn, Quí Cao phải chạy trốn. Ra cửa thành, gặp người giữ cửa chính là người bị chặt chân.
Hắn bảo: “Đằng kia có chỗ tường đổ.”
Quí Cao: “Quân tử không leo tường.”
Người ấy lại bảo: “Phía kia có lỗ hổng.”
Quí Cao: “Ta không chui lỗ hổng.”
“Ở đây có nhà” hắn nói.
Nhờ ẩn thân tại nhà nên Quí Cao thoát quân đuổi theo.
Bốn Lý Do Nên Tầm Sư
Một trong những bài học đầu tiên mà thầy được dạy từ ân sư, cố Hòa Thượng Tuyên Hóa, là phải thường tầm sư, tìm Thiện Tri Thức (TTT).
Sau khi tu học Đại Thừa 20 năm, thầy mới bắt đầu hiểu tại sao. Đại khái, có thể nêu ra 4 lý do:
- TTT dạy pháp môn xuất thế mà người thế gian không thể biết. Các ngài tận lòng dạy dỗ và chỉ bảo để giúp chúng ta chóng chứng đắc quả vị. Vì thế, thân cận TTT sẽ giúp chúng ta tu nhanh và dễ dàng hơn.
Thầy của Khổng Phu Tử
Ân sư của thầy, cố HT Tuyên Hóa, thường nhắc lại lời Khổng Tử thường dạy: “Mỗi lần tôi thấy ba người là tôi nhận ra được hai vị thầy trong số ấy”.
Lời dạy này khiến thầy thắc mắc một thời gian rất lâu.
Quí vị nghĩ xem, tại sao khi Khổng Tử gặp bất cứ ba người nào thì ngài có thể học hỏi từ hai người? Thí dụ có ba phụ nữ trên đường đi chợ thì Khổng Tử cũng có thể học hỏi từ hai người. Đương nhiên, ngay cả khi gặp ba em bé trên đường đến shopping mall, ngài cũng học hỏi được từ hai em.
Tại Sao Tu Chánh Pháp
Cuộc sống là một sự tranh đấu giữa Thiện và Ác. Trong thời kỳ Mạt Pháp này, phe ma quỉ rất đông và rất mạnh nên càng ngày càng lấn áp phần tử thánh thiện.
Ma quỉ chuyên môn phá hoại: chúng nó chủ trương phá phách và hủy diệt thế giới này. Dù đôi khi tưởng chừng như chúng thành công nhưng rốt cuộc rồi chúng cũng sẽ thất bại và tự hại mình.
Nhiều trình độ không
Hôm nay chúng ta bàn một cách sơ lược về quan niệm Không của Phật giáo.
Lý thuyết Không của nhà Phật đại khái nói rằng bản tính của tất cả vốn là Không. Không gì có thể tự một mình mà tồn tại: tất cả đều tùy duyên sinh khởi, tùy duyên diệt và trở về Không.
Ví dụ, đức Phật theo duyên từ cha mẹ, vua Tịnh Phạn và Maya phu nhân, mà xuất thế. Làm xong nhiệm vụ, duyên hết, thì ngài lìa thế.
Các Phật tử hiểu cái Không khác nhau tùy trình độ của chính mình.
Thiền Vô Tướng
Một vị thiền sư rất nổi tiếng thường đi dạo trong thành phố mỗi buổi chiều.
Hôm nọ, ngài đi ngang một nhà đang có tang sự.
Họ hàng đang khóc lóc thảm thiết. Thiền sư lẳng lặng vào nhà đó, ngồi xuống rồi cũng khóc lóc.
Một người ngồi bên cạnh nhận ra sư nên hỏi: “Bạch thầy, có phải ngài là thiền sư …?”
Sư đáp: “Phải.”
Người đó thốt: “Kỳ thay! Không phải là ngài đã vượt qua việc này rồi mà?”
Sư đáp: “Đúng. Cho nên tôi mới có thể như vậy.”
Làm Sao Đối Phó Với Kẻ Gian Ác
Mấy năm qua, thầy gặp đủ hạng người trên con đường hoằng Pháp.
Nhất là đã từng gặp ba người đại gian ác: hai thuộc về phái nữ và một về phái nam.
Làm sao có thể nhận ra họ?
Họ chuyên môn tìm cách hại kẻ khác. Nhất là họ rất khéo léo dùng đủ ngụy biện để đính chính các hành động phá phách tai hại của họ. Tệ nhất là họ hoàn toàn không một mảy may hối hận hoặc hổ thẹn.
Làm sao để đối phó với những kẻ đại gian ác?
Hai Hạng Thầy
Có một thiền sinh người da trắng đã qui y với một thiền sư Nhật Bổn. Anh ta đến chùa vì muốn học thêm về Pháp Đại Thừa. Anh có bằng thạc sĩ và muốn cống hiến cuộc đời để dùng Phật Pháp giúp người. Anh dự tính theo đường tân tăng của Nhật bổn.
Thầy đề nghị anh ta nên xuất gia để theo học Đại Thừa cho đến khi hiểu tường tận.
Thầy bảo rằng có hai loại thầy:
- Những kẻ biết mình còn mê muội nhưng nhất định giúp dẫn đường cho người. Hạng thầy này chỉ dìu dắt tín đồ theo họ luân lạc trong vòng Luân Hồi.
Thêm về báo hiếu
Có người hỏi Thiền sư Đạo Nguyên, vị sáng lập ra phái thiền Soto của Nhật Bổn: “Chúng ta nên trả công ơn cha mẹ không?”
Thiền sư đáp:
“Đương nhiên là nên báo hiếu và nghe lời cha mẹ. Tuy nhiên, tại gia và xuất gia có khác.
Tại gia có thể báo hiếu cha mẹ theo kinh Báo Hiếu khi cha mẹ còn tại thế hoặc đã qua đời. Người thế gian, ai ai cũng biết điều này.